Tài liệu xây dựng
Nền móng và tầng hầm nhà cao tầng - GS.TSKH. Nguyễn Văn Quảng
Cập nhật : 04/07/2015 Lượt xem : 8378 Cỡ chữ

Nền móng và tầng hầm nhà cao tầng - GS.TSKH. Nguyễn Văn Quảng


TẢI VỀ 

MỤC LỤC GIÁO TRÌNH NỀN MÓNG – NGUYỄN VĂN QUẢNG:

CHƯƠNG I – KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH CHO NHÀ CAO TẦNG.

  1. Nghiên cứu lịch sử thành tạo địa chất.
  2. Tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng nền móng.
  3. Khảo sát địa chất công trình bằng phương pháp khoan.
  4. Khảo sát bằng phương pháp xuyên tĩnh (CPT).
  5. Khảo sát bằng phương pháp xuyên tiêu chuẩn (SPT).

CHƯƠNG II – XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC.

  1. Xác định sức chịu tải của cọc theo độ bền của vật liệu làm cọc.
  2. Xác định sức chịu tải của cọc theo tính chất cơ lý của đất nền (theo SNIP 2.02.03.85 hoặc TCXD 205-1998).
  3. Xác định sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tĩnh (theo TCXD 205-1998).
  4. Xác định sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT).
  5. Xác định sức chịu tải của cọc theo công thức động.
  6. Xác định sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm nén tĩnh tại hiện trường.

CHƯƠNG III – TÍNH TOÁN CỌC CHỊU TÁC DỤNG ĐỒNG THỜI CỦA LỰC THẲNG ĐỨNG, LỰC NGANG VÀ MOMENT.

CHƯƠNG IV – TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN CỦA MÓNG CỌC.

  1. Tính toán độ lún cho một nhóm cọc.
  2. Tính toán độ lún cho móng băng cọc.
  3. Tính toán độ lún cho móng bè cọc.
  4. Độ lún giới hạn đối với nhà cao tầng thông thường (theo TCXD 205-1998).

CHƯƠNG V – THIẾT KẾ MÓNG CỌC TRONG VÙNG CÓ ĐỘNG ĐẤT.

  1. Ảnh hưởng của động đất đến công trình.
  2. Những điều cần chú ý khi thiết kế móng cọc trong vùng có động đất.

CHƯƠNG VI – THIẾT KẾ MÓNG CỌC ĐÓNG.

  1. Quy định vật liệu làm cọc.
  2. Thiết kế cọc đóng bằng bê tông cốt thép.
  3. Thiết kế đài cọc đóng bằng bê tông cốt thép.
  4. Kiểm tra nền móng cọc theo trạng thái giới hạn thứ nhất (theo sức chịu tải và ổn định).
  5. Kiểm tra móng cọc ma sát theo trạng thái giới hạn thứ hai (theo điều kiện biến dạng).
  6. Xác định chiều cao và tính thép cho đài cọc.
  7. Thí dụ tính toán móng cọc đóng.

CHƯƠNG VII – THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI.

  1. Thiết kế cọc khoan nhồi.
  2. Thiết kế đài cọc khoan nhồi.

CHƯƠNG VIII – THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG CỌC BARET.

  1. Những khái niệm chung về cọc baret.
  2. Khảo sát địa chất công trình cho móng cọc baret.
  3. Tính sức chịu tải của cọc baret.
  4. Một số điều cần chú ý khi tính toán móng cọc baret.
  5. Thiết kế cọc baret.
  6. Thi công cọc baret.
  7. Kiểm tra chất lượng bê tông cọc baret.

CHƯƠNG IX – THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG TƯỜNG TRONG ĐẤT.

  1. Những khái niệm chung về tường trong đất.
  2. Một số điều cần chú ý về địa chất công trình.
  3. Thiết kế tường trong đất.
  4. Thi công tường trong đất.
  5. Kiểm tra chất lượng tường trong đất.

CHƯƠNG X – THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG NEO TRONG ĐẤT.

  1. Những khái niệm chung.
  2. Một số điều cần chú ý về địa chất công trình.
  3. Thiết kế neo phụt.
  4. Thi công neo phụt.





Ý kiến bình luận:
CÁC TIN LIÊN QUAN:
Đăng ký tài khoản VIP của Ketcausoft.com (07/10)
Cách xuất khối lượng thép nhà xưởng (17/09)
KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP TS.NGÔ THẾ PHONG, TS.LÊ THANH HUẤN (24/02)
CHUYỂN VỊ NẰM NGANG VÀ CHUYỂN VỊ XOAY CỦA CỌC TS.PHAN DŨNG (24/02)
GIÁM SÁT NỀN & MÓNG CÔNG TRÌNH TS.DƯƠNG HỒNG THẨM (24/02)
THIẾT KẾ KẾT CẤU LÕI - VÁCH BTCT TS.CAO DUY KHÔI (24/02)
DUNG DỊCH KHOAN XI MĂNG GV.ĐÕ HỮU MINH TRIẾT (24/02)
CHUYÊN ĐỀ LỰA CHỌN NHÀ THẦU ThS.ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG (24/02)
KHỐNG CHẾ BỀ RỘNG VẾT NỨT CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP THEO CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ ThS.ĐẠI VĂN TRUNG (24/02)
CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU TS.LÊ TRỌNG NGHĨA (24/02)
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
Mr Hưng
Ms Trà
0966-037-525
Kết nối với chúng tôi
Fanpage facebook
THỐNG KÊ TRUY CẬP

Đang online: 19

Tổng truy cập: 3475221

Download Excel tính tải trọng gió theo TCVN 2737-2023